Nhà 4 tầng cần bán tại khu B khu đô thị mới Phước Long.
- Diện tích:92m2
- Đất ở: Thuộc dự án của HUD Diện tích đất 92 m2 - - hướng tây bắc
- Tiện ích: nhà 4 tầng gồm:
4 phòng ngủ, 1 phòng thờ, 1 phòng khách, 1 bếp, 5 WC. Nội thất sang trọng, hiện đại Nhà mới xây xong cuối năm 2016, đường rộng 13m, mặt tiền 5m, đối diện công viên. Khu đô thị mới an ninh, thoáng mát.giấy tờ đầy đủ.
========================================
Liên hệ: 01255293979 - gặp Quyền
Cần bán gấp Nhà KĐT Phước Long
Labels: Mua bán nhà đấtThuế phát mãi tài sản: Khó cả người có bất động sản lẫn nhà băng
Bị phát mãi tài sản vẫn phải đóng thuế sẽ gây khó khăn không chỉ cho bên có tài sản là bất động sản thế chấp tại các ngân hàng mà chính hệ thống nhà băng cũng gặp khó khi xử lý nợ xấu.
Đóng thuế 2% trên giá bán
Hồi đầu năm nay, bà N.T.H (ngụ tỉnh Bình Dương) bị cơ quan thi hành án phát mãi tài sản để trả vốn vay và lãi cho ngân hàng. Tổng số tiền bà H. bị phát mãi là hơn 4,5 tỉ đồng. Bảng kê phân phối tiền bán tài sản thi hành án cho thấy, bà H. phải nộp thuế thu nhập cá nhân là 92,6 triệu đồng, tức chiếm khoảng 2% trên tổng giá trị tài sản.
Việc cá nhân bị phát mãi tài sản mà vẫn phải nộp thuế trước khi trả nợ vay chính là điểm nghẽn trong xử lý nợ. Bởi lẽ gần như tất cả các khoản nợ của cá nhân đều có gốc và lãi cao hơn so với giá trị tài sản đảm bảo khi phát mãi. Như vậy số tiền thu thậm chí còn chưa đủ trả nợ cho ngân hàng. Trong khi đó, khách hàng đã mất khả năng trả nợ nên cũng rất khó yêu cầu họ bỏ tiền đóng thuế thu nhập cá nhân. Theo quy định hiện nay, người dân phải đóng thuế thu nhập cá nhân 2% giá trị tài sản thì mới được làm thủ tục sang tên sổ đỏ cho người mua. Từ đây, quy trình phát mãi lại bị tắc. Đối với trường hợp khách hàng không hợp tác, nhà băng đứng ra phát mãi thì lại càng lúng túng trong việc truy thu thuế thu nhập cá nhân vì không biết ai sẽ đóng.
Theo một vị Tổng giám đốc một ngân hàng ở Tp.HCM, khi đưa vào áp dụng, Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu mới đây đã thay đổi quy trình giải quyết thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản đảm bảo theo hướng trả nợ cho các tổ chức tín dụng trước khi thực hiện nghĩa vụ thuế. Tuy nhiên, hiện tại, quy định hướng dẫn cụ thể thực hiện nghĩa vụ thuế lại chưa được ban hành nên tắc vẫn hoàn tắc.
Chỉ tính thuế sau khi đã cấn trừ nợ
Về vấn đề trên, TS Dương Kim Thế Nguyên, Trưởng bộ môn luật và phát triển - Khoa Luật của Trường đại học Kinh tế Tp.HCM nhận xét, thuế thu nhập cá nhân chỉ nên thu trong trường hợp cá nhân phát sinh thu nhập. Điều này cũng có nghĩa chỉ nên thu thuế thu nhập cá nhân trên giá trị là số tiền sau khi đã trừ nợ ngân hàng vì đây mới là khoản thu nhập… Nếu khoản nợ lớn hơn giá trị tài sản đảm bảo thì nên miễn thuế. Đối với các trường hợp đã tính thuế thì cần xóa nợ thuế, như vậy quá trình xử lý nợ sẽ thuận lợi hơn đồng thời người mua sau cũng có thể thực hiện các thủ tục chuyển nhượng. Đối với những trường hợp mới phát sinh, người có khoản nợ hoặc cơ quan xử lý tài sản đảm bảo cần đưa ra được tài liệu chứng minh giá trị tài sản xử lý nhỏ hơn hoặc bằng khoản nợ phải thanh toán. Trên cơ sở này, cơ quan thuế xem xét cho miễn thuế.
Cùng quan điểm với TS Dương Kim Thế Nguyên, một luật sư cũng cho rằng: Nhiều ngân hàng hiện có chính sách hỗ trợ cho người dân vay 70% giá trị căn nhà, thế nhưng trong quá trình trả nợ, người vay bị mất nguồn thu nhập dẫn nên để nợ quá hạn, ngân hàng đành phải phát mãi căn nhà đó. Như vậy, số tiền bán nhà để trả nợ không thể coi là thu nhập của người dân để bắt họ nộp thuế. Vì vậy, không nên thu thuế thu nhập cá nhân với những trường hợp bị phát mãi tài sản. Việc làm này vừa hỗ trợ người dân, vừa thúc đẩy quá trình xử lý nợ nhanh chóng hơn.
LS Trần Xoa, Giám đốc Công ty luật Minh Đăng Quang cũng cho biết, trước đây luật áp dụng 2 cách tính thuế thu nhập cá nhân đối với người bán nhà đất. Cụ thể là áp dụng thuế suất 25% trên lợi nhuận (giá bán trừ đi giá mua và các chi phí khác có chứng minh được), cách thứ hai là thuế suất 2% trên giá bán tài sản.
Thế nhưng, cách tính thuế suất 25% trên lợi nhuận bị bỏ từ mấy năm nay và chỉ áp dụng cách tính 2% trên giá bán. Cũng vì thế, khi áp dụng vào các trường hợp phát mãi tài sản nhà đất, người dân vẫn bị áp thuế suất 2% trên giá bán mà không có lựa chọn khác. Điều này dẫn tới sự thiếu công bằng thuế với cá nhân.
Cụ thể, mặc dù cùng là đối tượng bị phát mãi tài sản là bất động sản, trong khi các doanh nghiệp chỉ phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nếu có phát sinh thu nhập sau đó, nhưng cá nhân thì lại phải đóng thêm thuế thu nhập cá nhân trên giá bán.
Do đó, ông Trần Xoa kiến nghị cần phải miễn thuế thu nhập cá nhân đối với những trường hợp không có khả năng trả nợ để ngân hàng có thể phát mãi được tài sản.
(Theo Thanh niên online)
QUY TRÌNH VÀ KỸ NĂNG CỦA MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN
1. Thu thập thông tin về cung, cầu bất động sản:
Có thể nói thông tin chính là năng lượng, là “máu” cho cơ thể- dịch vụ môi giới bất động sản. Sở hữu một lượng thông tin dồi dào, cơ bản và đa dạng về BĐS chính là thế mạnh quan trọng nhất của mỗi nhà môi giới mà không một ngành nghề nào trong thị trường BĐS có được. Sau đây là một số dạng thông tin căn bản cần thu thập được để phục vụ cho hoạt động môi giới BĐS:
1.1. Thông tin về nguồn cung bất động sản
– Các dạng cung:
+ Bán.
+ Cho thuê, cho thuê lại.
+ Đầu tư liên doanh liên kết.
+ Khai hoang, khai phá: bán đất chưa sử dụng thành sử dụng được
– Thông tin nguồn cung
+ Văn phòng môi giới
+ Từ khách hàng.
+ Từ các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Các công ty đầu tư kinh doanh xây dựng, các dự án.
+ Các cơ quan đấu giá đất và bất động sản, nguồn hàng phát mãi.
+ Các cơ quan quản lý: địa chính, tài nguyên môi trường, sở kiến trúc- quy hoạch, xây dựng
+ Từ thực tế : những nhà bỏ trống, khu đất trống, những bất động sản mới phát triển, từ dân cư địa phương.
+MLS: hệ thống niêm yết đa chiều.
1.2. Thông tin về bất động sản
– Kinh tế kỹ thuật:
+ Vị trí: môi trường xung quanh.
+ Loại, kích thước, hình thể, không gian, hướng.
+ Trang thiết bị: cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Tình trạng kỹ thuật: xem tổng thể nhue thế nào, chi tiết, chất liệu, thời gian sử dụng, kiến trúc, bảo dưỡng…
+ Hạ tầng kỹ thuật : đường, điện, nước,
+ Giá cả toàn bộ và từng phần của bất động sản.
– Pháp lý:
+ Giấy tờ xác nhận quyền năng đối với bất động sản: sổ đỏ, sổ hồng. quyết định giao đất, giấy phép xây dựng, phân chia tài sản,,,
+ Quy hoạch: sử dụng đất, không gian, các công trình liên quan khác.
+ Các giấy tờ liên quan đến tranh chấp: uỷ ban nhân dân.
+ Quyền năng và sự hạn chế về quyền năng: ví dụ: hạn chế độ cao…
– Xã hội, lịch sử:
+ Thời gian sử dụng, người sử dụng, xây dựng và quá trình phát triển cảu bất động sản.
+ Môi trường xã hội, dân cư: có bị ô nhiễm không…
+ Phong thuỷ và các yếu tố đặc biệt khác: ví dụ trước đây có tai biến gì không….
– Nguồn thông tin và phương pháp thu thập:
+ Tìm hiểu từ chủ sở hữu: giấy tờ pháp lý liên quan đến bất động sản, các loại hoá đơn.
+ Cơ quan quản lý nhà nước: phòng quản lý nhà đất, sở quy hoạch, nhà đất.
Ví dụ: Sở quy hoạch: xem quy hoạch hiện tại và xu hướng trong tương lai.
+ Tổ dân phố và hàng xóm.
+ Tự điều tra và thăm dò.
+ Cơ sở dữ liệu cá nhân và kinh nghiệm kiến thức.
+ Bản đồ: ví dụ bản đồ quy hoạch đất đai, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, bản đồ điện tử.
+ Các đề tài nghiên cứu, hội thảo…. ví dụ: ảnh hưởng của chất thải đối với môi trường đời sống dân cư.
+ Trao đổi kinh nghiệm: giữa các nhà môi giới -> rất quan trọng.
1.3. Thông tin về cầu bất động sản
1.3.1 Phân loại đối tượng cầu bất động sản
– Người mua:
+ Để tiêu dùng: nhà ở, sản xuất nhà xưởng, kinh doanh dịch vụ.
+ Để đầu tư: những người kinh doanh bất động sản, đầu cơ tiền nhàn rỗi/
+ Để bảo toàn vốn.
Phân loại cầu bất động sản để biết mục tiêu của khách hàng -> đáp ứng nhu cầu tốt hơn của khách hàng.
– Người thuê:
+ Văn phòng, chi nhánh, phòng giao dịch.
+ Để kinh doanh dịch vụ.
+ Để sản xuất kinh doanh thuê mặt bằng.
+ Nhà ở: đối với sinh viên, người ngoại tỉnh, người nước ngoài, nhà công vụ.
– Tín dụng, thế chấp và bảo hiểm: cầu gián tiếp
1.3.2. Phương pháp thu thập thông tin về cầu bất động sản
– Chủ động:
+ Tìm kiếm qua các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Gửi thư trực tiếp tới khách hàng: chủ yếu là khách hàng tiền năng (người thuê), khách hàng của các văn phòng môi giới khác, khách sạn, văn phòng, công sở, thương mại điện tử, sân bay, du lịch, cá nhân hoặc nhóm khách hàng mục tiêu.
+ Tiếp cận tận nơi: đón hoặc gọi điện
+ Khách hàng cũ: hồ sơ cũ, giới thiệu khách hàng, đón trước nhu cầu.
– Thụ động:
+ Đón tại văn phòng.
+ Phụ thuộc quảng cáo:
Thời gian đầu: chủ động, sau – thụ động.
2. Xác định đối tượng và các bên tham gia thương vụ môi giới bất động sản
2.1. Xác định đối tượng của thương vụ:
a. Người cung:
+ Lí do nguyện vọng của họ ; nhanh hay chậm
+ Nắm được thông tin về bất động sản như thế nào.
+ Các điều kiện kèm theo.
+ Khung giá có phù hợp, các điều kiện về kinh tế ( thuế hoặc phí).
+ Năng lực bán của khách hàng: có đủ điều kiện pháp lý.
– Người cho thuê:
+ Đầu tư.
+ Sinh lợi: để thu nhập hàng tháng không quan tâm giá bất động sản.
+ Trông coi: để bảo vệ.
+ Lí do: ví dụ: cho thuê để người đi thuê đầu tư trang thiết bị cho bất động sản.
– Người bán:
+ Tự nguyện.
+ Bị ép buộc.
b. Người cầu:
– Người mua:
+ Quan tâm đến đặc tính của bất động sản.
+ Giá cả bất động sản: xác định khả năng tài chính.
+ Mục tiêu của người mua.
+ Các ràng buộc khác: ví dụ đối với người nước ngoài: vấn đề mua nhà…
– Người thuê:
+ Cụ thể chính xác ngay ban đầu.
+ Rất nhanh gọn.
+ Chú ý tính ổn định bất động sản.
+ Chủ sở hữu quan tâm đến người thuê: quan tâm thu nhập người thuê, hoàn cảnh người thuê, độ ổn định…
2.2. Xác định các bên tham gia thương vụ:
– Phân loại khách hàng
+ Hiểu mục tiêu của việc mua bán phải rõ ràng.
+ Tìm hiểu độ tuổi của khách hàng: vì ảnh hưởng đến tâm sinh lý
Ví dụ: già – đắn đo; trung tuổi – táo bạo;
+ Nghề nghiệp.
+ Thu nhập: sở thích của họ, tiềm năng.
– Xác định các bên tham gia:
+ Thông tin cá nhân, tổ chức đó.
+ Mục tiêu tham gia thương vụ.
+ Các kỳ vọng: mua để ở, để chờ tăng giá, gần trường…
+ Mức độ sẵn sàng.
+ Điều kiện pháp lý.
3. Lập hồ sơ thương vụ môi giới:
Từ lúc tiếp nhận yêu cầu bán, cho thuê hay mua, thuê của khách hàng, chúng ta phải chuẩn bị hồ sơ giấy tờ đầy đủ để hoàn thành gọn thương vụ. Việc thu thập và xác định các loại giấy tờ cần bắt đầu thực hiện ngay sau khi ký hợp đồng môi giới. Không nên nhận những giấy tờ bản gốc vì giấy tờ thường hay bị mất do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, chỉ nên photocopy chúng còn bản gốc để chủ sở hữu hay người được ủy quyền trình tại nơi cần thiết, ở lúc thích hợp. Khách hàng trong quá trình tiến hành thương vụ nhiều lúc phải tự đi giải quyết các thủ tục giấy tờ và chúng ta cần nắm bắt những tiến trình này của khách hàng. Cần bí mật kiểm tra và theo dõi, giúp đỡ, và ở những giai đoạn cần thiết (hoặc nếu có sự can thiệp của chúng ta thì công việc sẽ hiệu quả hơn) làm thay cho khách hàng. Chỉ bằng cách này chúng ta mới có thể chắc chắn rằng không có vấn đề gì sơ suất hay thực hiện không chu đáo.
Từ lúc bắt đầu công việc chung với khách hàng, nhà môi giới cần có những thông tin cá nhân sau đây:
– Họ và tên
– Họ và tên bố, mẹ
– Địa chỉ thường trú
– Loại và số CMT hay hộ chiếu
– Sổ hộ khẩu, giấy đăng ký tạm trú
– Địa chỉ liên lạc
– Số điện thoại bàn và di động
Đối với BĐS nhất thiết phải tìm hiểu những thông tin tối thiểu sau:
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng có hiệu lực (sổ đỏ, hồng…)
– Hợp đồng công chứng về việc mua, bán, trao tặng…
– Hóa đơn đóng thuế đất hàng năm.
Khi chúng ta thu thập đầy đủ những loại giấy tờ trên thì chúng ta đã sẵn sàng cho mọi công việc tiếp theo. Trong suốt quá trình diễn ra thương vụ, cần thu thập thêm tất cả những giấy tờ liên quan như giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân, bản chia tài sản, thừa kế của tòa án, bản cam kết, hồ sơ xây dựng, giấy phép các loại…
Quá trình đàm phán để đi đến sự thống nhất giữa hai bên khách hàng đôi khi diễn ra trong thời gian dài và nhàm chán. Một khi các bên thống nhất đưa các điều khoản của hợp đồng, nhà môi giới phải hành động nhanh nhất có thể sao cho những điều thỏa thuận không bị mất đi (bị quên hay cân nhắc lại). Không phải lúc nào cũng có thể tiến hành viết hợp đồng khởi điểm ngay tại chỗ. Trong những trường hợp này cách giải quyết hợp lý nhất là lập Biên bản thỏa thuận.
Khi lập Biên bản thỏa thuận chúng ta cần lưu ý những điểm chính liên quan đến thương vụ sau này như sau:
– Miêu tả đối tượng của hợp đồng
– Xác định các bên liên quan
– Xác định địa điểm viết biên bản
– Giá cả BĐS
– Lượng tiền đặt cọc
– Thời hạn thực hiện hợp đồng khởi điểm
– Thời hạn ký hợp đồng công chứng
– Thời hạn giao BĐS
– Hình thức và thời hạn giao tiền
– Xác định bên chi trả các khoản phí (công chứng, tòa án, thuế)
Những điều thỏa thuận và chữ ký các bên này là cơ sở để thực hiện các hợp đồng tiếp theo, đồng thời để bảo đảm không có sự nghi ngờ, nhầm lẫn cho các bên. Tuy nhiên, Biên bản thỏa thuận không thể buộc các bên phải thi hành trách nhiệm đã thỏa thuận. Đây vẫn mới chỉ là dạng hợp đồng giữ danh dự, sự đàng hoàng hay chữ “Tín” của các bên.
4. Thời hạn và những bước thực hiện thương vụ môi giới BĐS:
Một vấn đề rất quan trọng trong mọi thương vụ trên thị trường BĐS là phải thỏa thuận về thời hạn thực hiện các bước của thương vụ. Việc xác định các giai đoạn thực hiện thỏa thuận đòi hỏi nhà môi giới phải có không chỉ kiến thức mà cả khả năng hình dung, tiên liệu sự việc. Thông thường việc thực hiện thương vụ có thể chia ra làm 3 giai đoạn:
a/ Ký kết hợp đồng khởi điểm: bao gồm cả việc đặt cọc trước (khoảng 10%), đồng thời thỏa thuận những điều khoản để chứng tỏ ý chí của các bên sẽ ký kết hợp đồng công chứng cuối cùng. Kết thúc quá trình xem xét, kiểm tra và đàm phán. Đồng thời trong hợp đồng khởi điểm chỉ sẽ rõ những trách nhiệm của người mua, chỉ rõ sự cần thiết phải gom góp, chuẩn bị tiền hay phải tiến hành thế chấp. Đối với người bán hợp đồng chỉ rõ việc cần thực hiện các bước liên quan đến tình trạng pháp lý và kỹ thuật của BĐS để bán.
b/ Ký kết hợp đồng công chứng: đây là thời điểm chuyển quyền sở hữu, sử dụng sang người mua và việc chi trả phần lớn lượng tiền theo giá cả ghi trong hợp đồng (+/-80%).
c/ Giao nhận BĐS: những đồ vật cuối cùng của chủ sở hữu được chở đi khỏi BĐS, giao trả BĐS cùng với những trang thiết bị, ghi chép số công tơ điện, nước, người mua chi trả các khoản còn lại trong đó có lượng tiền nhà còn lại theo giá cả thỏa thuận.
Các bước hoạt động điển hình của nhà môi giới:
– Tìm kiếm thông tin:
+ Tìm kiếm BĐS cần bán, cho thuê
+ Xem xét BĐS đem bán một cách cẩn thận, tỷ mỷ và đầy đủ
+ Điều tra, phân tích môi trường, hạ tầng xung quanh BĐS và tình trạng kỹ thuật của BĐS
+ Kiểm tra tình trạng pháp lý của BĐS
+ Chia sẻ, cung cấp cho chủ sở hữu những thông tin về giấy tờ cần thiết cho việc bán
+ Tìm kiếm khách hàng quan tâm mua BĐS.
– Xử lý thông tin:
+ Xác định giá cả BĐS bán
+ Tập trung ghi chép, miêu tả về BĐS bán, chú ý đến những tính chất đặc biệt khác với những BĐS khác
+ Soạn thảo những quảng cáo báo chí và tài liệu cung cấp thông tin về BĐS
+ Thiết lập cơ sở dữ liệu riêng về những BĐS muốn bán
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về khách hàng mua
+ Tìm hiểu, phân tích cụ thể, chính xác về nhu cầu của những khách hàng mua và các điều kiện liên quan đến thương vụ
+ Tận dụng những thông tin phản hồi từ những người không mua các BĐS đã giới thiệu
+ Chia sẻ, cung cấp cho các bên tham gia những thông tin cần thiết về khía cạnh pháp lý, thuế và phí liên quan đến thương vụ.
– Giao dịch với khách hàng cho việc ký kết hợp đồng:
+ Thỏa thuận với chủ sở hữu những điều khoản dịch vụ môi giới- ký kết hợp đồng dịch vụ môi giới
+ Lên kế hoạch hành động phục vụ cho việc bán
+ Giới thiệu cho khách hàng mua BĐS phù hợp với nhu cầu- Ký kết hợp đồng dịch vụ môi giới
+ Giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình đàm phán giữa các bên tham gia
+ Dẫn dắt đến việc ký kết hợp đồng khởi điểm và soạn thảo hợp đồng này
+ Hỗ trợ trong việc hoàn chỉnh hồ sơ và chuẩn bị công chứng
+ Tham gia thực hiện các thỏa thuận theo hợp đồng khởi điểm
+ Thực hiện các công việc liên quan đến thương vụ
+ Tham gia vào quá trình thanh toán, tổ chức các lần chi trả
+ Hỗ trợ trong việc giải quyết các vấn đề tại cơ quan Nhà nước, chính quyền liên quan đến thương vụ
– Kết thúc thương vụ:
+ Tham gia vào quá trình giao nhận BĐS
+ Kết thúc thương vụ, nhận hoa hồng theo thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ môi giới
+ Giải quyết các vấn đề sau thương vụ.
Có thể nói thông tin chính là năng lượng, là “máu” cho cơ thể- dịch vụ môi giới bất động sản. Sở hữu một lượng thông tin dồi dào, cơ bản và đa dạng về BĐS chính là thế mạnh quan trọng nhất của mỗi nhà môi giới mà không một ngành nghề nào trong thị trường BĐS có được. Sau đây là một số dạng thông tin căn bản cần thu thập được để phục vụ cho hoạt động môi giới BĐS:
1.1. Thông tin về nguồn cung bất động sản
– Các dạng cung:
+ Bán.
+ Cho thuê, cho thuê lại.
+ Đầu tư liên doanh liên kết.
+ Khai hoang, khai phá: bán đất chưa sử dụng thành sử dụng được
– Thông tin nguồn cung
+ Văn phòng môi giới
+ Từ khách hàng.
+ Từ các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Các công ty đầu tư kinh doanh xây dựng, các dự án.
+ Các cơ quan đấu giá đất và bất động sản, nguồn hàng phát mãi.
+ Các cơ quan quản lý: địa chính, tài nguyên môi trường, sở kiến trúc- quy hoạch, xây dựng
+ Từ thực tế : những nhà bỏ trống, khu đất trống, những bất động sản mới phát triển, từ dân cư địa phương.
+MLS: hệ thống niêm yết đa chiều.
1.2. Thông tin về bất động sản
– Kinh tế kỹ thuật:
+ Vị trí: môi trường xung quanh.
+ Loại, kích thước, hình thể, không gian, hướng.
+ Trang thiết bị: cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Tình trạng kỹ thuật: xem tổng thể nhue thế nào, chi tiết, chất liệu, thời gian sử dụng, kiến trúc, bảo dưỡng…
+ Hạ tầng kỹ thuật : đường, điện, nước,
+ Giá cả toàn bộ và từng phần của bất động sản.
– Pháp lý:
+ Giấy tờ xác nhận quyền năng đối với bất động sản: sổ đỏ, sổ hồng. quyết định giao đất, giấy phép xây dựng, phân chia tài sản,,,
+ Quy hoạch: sử dụng đất, không gian, các công trình liên quan khác.
+ Các giấy tờ liên quan đến tranh chấp: uỷ ban nhân dân.
+ Quyền năng và sự hạn chế về quyền năng: ví dụ: hạn chế độ cao…
– Xã hội, lịch sử:
+ Thời gian sử dụng, người sử dụng, xây dựng và quá trình phát triển cảu bất động sản.
+ Môi trường xã hội, dân cư: có bị ô nhiễm không…
+ Phong thuỷ và các yếu tố đặc biệt khác: ví dụ trước đây có tai biến gì không….
– Nguồn thông tin và phương pháp thu thập:
+ Tìm hiểu từ chủ sở hữu: giấy tờ pháp lý liên quan đến bất động sản, các loại hoá đơn.
+ Cơ quan quản lý nhà nước: phòng quản lý nhà đất, sở quy hoạch, nhà đất.
Ví dụ: Sở quy hoạch: xem quy hoạch hiện tại và xu hướng trong tương lai.
+ Tổ dân phố và hàng xóm.
+ Tự điều tra và thăm dò.
+ Cơ sở dữ liệu cá nhân và kinh nghiệm kiến thức.
+ Bản đồ: ví dụ bản đồ quy hoạch đất đai, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, bản đồ điện tử.
+ Các đề tài nghiên cứu, hội thảo…. ví dụ: ảnh hưởng của chất thải đối với môi trường đời sống dân cư.
+ Trao đổi kinh nghiệm: giữa các nhà môi giới -> rất quan trọng.
1.3. Thông tin về cầu bất động sản
1.3.1 Phân loại đối tượng cầu bất động sản
– Người mua:
+ Để tiêu dùng: nhà ở, sản xuất nhà xưởng, kinh doanh dịch vụ.
+ Để đầu tư: những người kinh doanh bất động sản, đầu cơ tiền nhàn rỗi/
+ Để bảo toàn vốn.
Phân loại cầu bất động sản để biết mục tiêu của khách hàng -> đáp ứng nhu cầu tốt hơn của khách hàng.
– Người thuê:
+ Văn phòng, chi nhánh, phòng giao dịch.
+ Để kinh doanh dịch vụ.
+ Để sản xuất kinh doanh thuê mặt bằng.
+ Nhà ở: đối với sinh viên, người ngoại tỉnh, người nước ngoài, nhà công vụ.
– Tín dụng, thế chấp và bảo hiểm: cầu gián tiếp
1.3.2. Phương pháp thu thập thông tin về cầu bất động sản
– Chủ động:
+ Tìm kiếm qua các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Gửi thư trực tiếp tới khách hàng: chủ yếu là khách hàng tiền năng (người thuê), khách hàng của các văn phòng môi giới khác, khách sạn, văn phòng, công sở, thương mại điện tử, sân bay, du lịch, cá nhân hoặc nhóm khách hàng mục tiêu.
+ Tiếp cận tận nơi: đón hoặc gọi điện
+ Khách hàng cũ: hồ sơ cũ, giới thiệu khách hàng, đón trước nhu cầu.
– Thụ động:
+ Đón tại văn phòng.
+ Phụ thuộc quảng cáo:
Thời gian đầu: chủ động, sau – thụ động.
2. Xác định đối tượng và các bên tham gia thương vụ môi giới bất động sản
2.1. Xác định đối tượng của thương vụ:
a. Người cung:
+ Lí do nguyện vọng của họ ; nhanh hay chậm
+ Nắm được thông tin về bất động sản như thế nào.
+ Các điều kiện kèm theo.
+ Khung giá có phù hợp, các điều kiện về kinh tế ( thuế hoặc phí).
+ Năng lực bán của khách hàng: có đủ điều kiện pháp lý.
– Người cho thuê:
+ Đầu tư.
+ Sinh lợi: để thu nhập hàng tháng không quan tâm giá bất động sản.
+ Trông coi: để bảo vệ.
+ Lí do: ví dụ: cho thuê để người đi thuê đầu tư trang thiết bị cho bất động sản.
– Người bán:
+ Tự nguyện.
+ Bị ép buộc.
b. Người cầu:
– Người mua:
+ Quan tâm đến đặc tính của bất động sản.
+ Giá cả bất động sản: xác định khả năng tài chính.
+ Mục tiêu của người mua.
+ Các ràng buộc khác: ví dụ đối với người nước ngoài: vấn đề mua nhà…
– Người thuê:
+ Cụ thể chính xác ngay ban đầu.
+ Rất nhanh gọn.
+ Chú ý tính ổn định bất động sản.
+ Chủ sở hữu quan tâm đến người thuê: quan tâm thu nhập người thuê, hoàn cảnh người thuê, độ ổn định…
2.2. Xác định các bên tham gia thương vụ:
– Phân loại khách hàng
+ Hiểu mục tiêu của việc mua bán phải rõ ràng.
+ Tìm hiểu độ tuổi của khách hàng: vì ảnh hưởng đến tâm sinh lý
Ví dụ: già – đắn đo; trung tuổi – táo bạo;
+ Nghề nghiệp.
+ Thu nhập: sở thích của họ, tiềm năng.
– Xác định các bên tham gia:
+ Thông tin cá nhân, tổ chức đó.
+ Mục tiêu tham gia thương vụ.
+ Các kỳ vọng: mua để ở, để chờ tăng giá, gần trường…
+ Mức độ sẵn sàng.
+ Điều kiện pháp lý.
3. Lập hồ sơ thương vụ môi giới:
Từ lúc tiếp nhận yêu cầu bán, cho thuê hay mua, thuê của khách hàng, chúng ta phải chuẩn bị hồ sơ giấy tờ đầy đủ để hoàn thành gọn thương vụ. Việc thu thập và xác định các loại giấy tờ cần bắt đầu thực hiện ngay sau khi ký hợp đồng môi giới. Không nên nhận những giấy tờ bản gốc vì giấy tờ thường hay bị mất do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, chỉ nên photocopy chúng còn bản gốc để chủ sở hữu hay người được ủy quyền trình tại nơi cần thiết, ở lúc thích hợp. Khách hàng trong quá trình tiến hành thương vụ nhiều lúc phải tự đi giải quyết các thủ tục giấy tờ và chúng ta cần nắm bắt những tiến trình này của khách hàng. Cần bí mật kiểm tra và theo dõi, giúp đỡ, và ở những giai đoạn cần thiết (hoặc nếu có sự can thiệp của chúng ta thì công việc sẽ hiệu quả hơn) làm thay cho khách hàng. Chỉ bằng cách này chúng ta mới có thể chắc chắn rằng không có vấn đề gì sơ suất hay thực hiện không chu đáo.
Từ lúc bắt đầu công việc chung với khách hàng, nhà môi giới cần có những thông tin cá nhân sau đây:
– Họ và tên
– Họ và tên bố, mẹ
– Địa chỉ thường trú
– Loại và số CMT hay hộ chiếu
– Sổ hộ khẩu, giấy đăng ký tạm trú
– Địa chỉ liên lạc
– Số điện thoại bàn và di động
Đối với BĐS nhất thiết phải tìm hiểu những thông tin tối thiểu sau:
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng có hiệu lực (sổ đỏ, hồng…)
– Hợp đồng công chứng về việc mua, bán, trao tặng…
– Hóa đơn đóng thuế đất hàng năm.
Khi chúng ta thu thập đầy đủ những loại giấy tờ trên thì chúng ta đã sẵn sàng cho mọi công việc tiếp theo. Trong suốt quá trình diễn ra thương vụ, cần thu thập thêm tất cả những giấy tờ liên quan như giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân, bản chia tài sản, thừa kế của tòa án, bản cam kết, hồ sơ xây dựng, giấy phép các loại…
Quá trình đàm phán để đi đến sự thống nhất giữa hai bên khách hàng đôi khi diễn ra trong thời gian dài và nhàm chán. Một khi các bên thống nhất đưa các điều khoản của hợp đồng, nhà môi giới phải hành động nhanh nhất có thể sao cho những điều thỏa thuận không bị mất đi (bị quên hay cân nhắc lại). Không phải lúc nào cũng có thể tiến hành viết hợp đồng khởi điểm ngay tại chỗ. Trong những trường hợp này cách giải quyết hợp lý nhất là lập Biên bản thỏa thuận.
Khi lập Biên bản thỏa thuận chúng ta cần lưu ý những điểm chính liên quan đến thương vụ sau này như sau:
– Miêu tả đối tượng của hợp đồng
– Xác định các bên liên quan
– Xác định địa điểm viết biên bản
– Giá cả BĐS
– Lượng tiền đặt cọc
– Thời hạn thực hiện hợp đồng khởi điểm
– Thời hạn ký hợp đồng công chứng
– Thời hạn giao BĐS
– Hình thức và thời hạn giao tiền
– Xác định bên chi trả các khoản phí (công chứng, tòa án, thuế)
Những điều thỏa thuận và chữ ký các bên này là cơ sở để thực hiện các hợp đồng tiếp theo, đồng thời để bảo đảm không có sự nghi ngờ, nhầm lẫn cho các bên. Tuy nhiên, Biên bản thỏa thuận không thể buộc các bên phải thi hành trách nhiệm đã thỏa thuận. Đây vẫn mới chỉ là dạng hợp đồng giữ danh dự, sự đàng hoàng hay chữ “Tín” của các bên.
4. Thời hạn và những bước thực hiện thương vụ môi giới BĐS:
Một vấn đề rất quan trọng trong mọi thương vụ trên thị trường BĐS là phải thỏa thuận về thời hạn thực hiện các bước của thương vụ. Việc xác định các giai đoạn thực hiện thỏa thuận đòi hỏi nhà môi giới phải có không chỉ kiến thức mà cả khả năng hình dung, tiên liệu sự việc. Thông thường việc thực hiện thương vụ có thể chia ra làm 3 giai đoạn:
a/ Ký kết hợp đồng khởi điểm: bao gồm cả việc đặt cọc trước (khoảng 10%), đồng thời thỏa thuận những điều khoản để chứng tỏ ý chí của các bên sẽ ký kết hợp đồng công chứng cuối cùng. Kết thúc quá trình xem xét, kiểm tra và đàm phán. Đồng thời trong hợp đồng khởi điểm chỉ sẽ rõ những trách nhiệm của người mua, chỉ rõ sự cần thiết phải gom góp, chuẩn bị tiền hay phải tiến hành thế chấp. Đối với người bán hợp đồng chỉ rõ việc cần thực hiện các bước liên quan đến tình trạng pháp lý và kỹ thuật của BĐS để bán.
b/ Ký kết hợp đồng công chứng: đây là thời điểm chuyển quyền sở hữu, sử dụng sang người mua và việc chi trả phần lớn lượng tiền theo giá cả ghi trong hợp đồng (+/-80%).
c/ Giao nhận BĐS: những đồ vật cuối cùng của chủ sở hữu được chở đi khỏi BĐS, giao trả BĐS cùng với những trang thiết bị, ghi chép số công tơ điện, nước, người mua chi trả các khoản còn lại trong đó có lượng tiền nhà còn lại theo giá cả thỏa thuận.
Các bước hoạt động điển hình của nhà môi giới:
– Tìm kiếm thông tin:
+ Tìm kiếm BĐS cần bán, cho thuê
+ Xem xét BĐS đem bán một cách cẩn thận, tỷ mỷ và đầy đủ
+ Điều tra, phân tích môi trường, hạ tầng xung quanh BĐS và tình trạng kỹ thuật của BĐS
+ Kiểm tra tình trạng pháp lý của BĐS
+ Chia sẻ, cung cấp cho chủ sở hữu những thông tin về giấy tờ cần thiết cho việc bán
+ Tìm kiếm khách hàng quan tâm mua BĐS.
– Xử lý thông tin:
+ Xác định giá cả BĐS bán
+ Tập trung ghi chép, miêu tả về BĐS bán, chú ý đến những tính chất đặc biệt khác với những BĐS khác
+ Soạn thảo những quảng cáo báo chí và tài liệu cung cấp thông tin về BĐS
+ Thiết lập cơ sở dữ liệu riêng về những BĐS muốn bán
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về khách hàng mua
+ Tìm hiểu, phân tích cụ thể, chính xác về nhu cầu của những khách hàng mua và các điều kiện liên quan đến thương vụ
+ Tận dụng những thông tin phản hồi từ những người không mua các BĐS đã giới thiệu
+ Chia sẻ, cung cấp cho các bên tham gia những thông tin cần thiết về khía cạnh pháp lý, thuế và phí liên quan đến thương vụ.
– Giao dịch với khách hàng cho việc ký kết hợp đồng:
+ Thỏa thuận với chủ sở hữu những điều khoản dịch vụ môi giới- ký kết hợp đồng dịch vụ môi giới
+ Lên kế hoạch hành động phục vụ cho việc bán
+ Giới thiệu cho khách hàng mua BĐS phù hợp với nhu cầu- Ký kết hợp đồng dịch vụ môi giới
+ Giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình đàm phán giữa các bên tham gia
+ Dẫn dắt đến việc ký kết hợp đồng khởi điểm và soạn thảo hợp đồng này
+ Hỗ trợ trong việc hoàn chỉnh hồ sơ và chuẩn bị công chứng
+ Tham gia thực hiện các thỏa thuận theo hợp đồng khởi điểm
+ Thực hiện các công việc liên quan đến thương vụ
+ Tham gia vào quá trình thanh toán, tổ chức các lần chi trả
+ Hỗ trợ trong việc giải quyết các vấn đề tại cơ quan Nhà nước, chính quyền liên quan đến thương vụ
– Kết thúc thương vụ:
+ Tham gia vào quá trình giao nhận BĐS
+ Kết thúc thương vụ, nhận hoa hồng theo thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ môi giới
+ Giải quyết các vấn đề sau thương vụ.
Hà Nội cưỡng chế phá dỡ nhà để mở nút thắt trên đường Trường Chinh
Từ ngày 2/10, trên đường Trường Chinh (đoạn Tôn Thất Tùng - Vương Thừa Vũ) dài khoảng 600m, UBND quận Đống Đa đã tiến hành quây tôn cao 2m những ngôi nhà nằm tại mặt tiền để giải phóng mặt bằng.
Sau đó, máy móc, thiết bị và cả trăm người được nhà chức trách huy động vào tiến hành cưỡng chế phá dỡ để lấy mặt bằng thi công dự án đường vành đai 2, vốn bị ùn tắc suốt nhiều năm qua.
Chủ tịch phường Khương Thượng Nguyễn Hoàng Thắng cho biết, đợt này có hơn 260 hộ phải di dời và có 30 hộ trong số đó đã trả lại mặt bằng. Hơn 200 hộ đến nay vẫn chưa di dời dù trước đó đã nhận tiền đền bù và ký cam kết bàn giao mặt bằng.
Nút thắt cuối cùng trên đường Trường Chinh đã sắp được giải tỏa.
Theo kế hoạch, quận Đống Đa sẽ vừa phá dỡ, vừa động viên người dân bàn giao mặt bằng để việc GPMB được hoàn thành khi hết tháng 11/2017. Sau đó, toàn tuyến sẽ được thông xe vào quý I/2018 (chậm 3 năm so với kế hoạch ban đầu).
Theo đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp TP. Hà Nội, tình hình giao thông tại đây đòi hỏi phải nhanh chóng hoàn thành dự án, không thể lỗi hẹn thêm. Các đơn vị cần nhanh chóng phối hợp, đặc biệt, quận Đống Đa cần quyết liệt hơn trong việc tháo gỡ những nút thắt để các phương tiện đi qua đây được dễ dàng hơn.
Máy móc, thiết bị được huy động để phá dỡ nhà.
Đường Trường Chinh (đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng) nằm trong dự án đường vành đai 2 được khởi công từ tháng 10/2013 và được đầu tư 2.560 tỷ đồng. Tuyến đường này gây nhiều tranh luận khi đường đang thẳng bị biến thành cong.
Thừa nhận đường Trường Chinh có cong nhưng Sở QH-KT Hà Nội cho biết con đường này “cong mềm mại” chứ không “cong hình ghi đông xe đạp” như phản ánh. Sở đã thiết kế đúng chỉ giới đỏ, đúng quy hoạch và không tự điều chỉnh.
Dự án được chia thành 3 đoạn. Nhưng đến nay 2 đoạn mới được hoàn thiện là đoạn từ ngã tư Tôn Thất Tùng đến Ngã Tư Vọng với chiều dài 1,3km.
(Theo Vnexpress)
Sau đó, máy móc, thiết bị và cả trăm người được nhà chức trách huy động vào tiến hành cưỡng chế phá dỡ để lấy mặt bằng thi công dự án đường vành đai 2, vốn bị ùn tắc suốt nhiều năm qua.
Chủ tịch phường Khương Thượng Nguyễn Hoàng Thắng cho biết, đợt này có hơn 260 hộ phải di dời và có 30 hộ trong số đó đã trả lại mặt bằng. Hơn 200 hộ đến nay vẫn chưa di dời dù trước đó đã nhận tiền đền bù và ký cam kết bàn giao mặt bằng.
Nút thắt cuối cùng trên đường Trường Chinh đã sắp được giải tỏa.
Theo kế hoạch, quận Đống Đa sẽ vừa phá dỡ, vừa động viên người dân bàn giao mặt bằng để việc GPMB được hoàn thành khi hết tháng 11/2017. Sau đó, toàn tuyến sẽ được thông xe vào quý I/2018 (chậm 3 năm so với kế hoạch ban đầu).
Theo đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp TP. Hà Nội, tình hình giao thông tại đây đòi hỏi phải nhanh chóng hoàn thành dự án, không thể lỗi hẹn thêm. Các đơn vị cần nhanh chóng phối hợp, đặc biệt, quận Đống Đa cần quyết liệt hơn trong việc tháo gỡ những nút thắt để các phương tiện đi qua đây được dễ dàng hơn.
Máy móc, thiết bị được huy động để phá dỡ nhà.
Đường Trường Chinh (đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng) nằm trong dự án đường vành đai 2 được khởi công từ tháng 10/2013 và được đầu tư 2.560 tỷ đồng. Tuyến đường này gây nhiều tranh luận khi đường đang thẳng bị biến thành cong.
Thừa nhận đường Trường Chinh có cong nhưng Sở QH-KT Hà Nội cho biết con đường này “cong mềm mại” chứ không “cong hình ghi đông xe đạp” như phản ánh. Sở đã thiết kế đúng chỉ giới đỏ, đúng quy hoạch và không tự điều chỉnh.
Dự án được chia thành 3 đoạn. Nhưng đến nay 2 đoạn mới được hoàn thiện là đoạn từ ngã tư Tôn Thất Tùng đến Ngã Tư Vọng với chiều dài 1,3km.
(Theo Vnexpress)
Năm 2018, lợi nhuận đầu tư BĐS đạt trên dưới 20%/năm
Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho biết, diễn biến thị trường bất động sản (BĐS) 2017 cho thấy cung – cầu tương đối cân bằng, thị trường đã là “cuộc chơi” của những nhà đầu tư chuyện nghiệp. Năm 2018, mức lợi nhuận cho nhà đầu tư cũng sẽ trở nên hợp lý hơn.
Thị trường BĐS Việt Nam tiếp tục khởi sắc trong 9 tháng qua. Quan sát động thái của các nhà đầu tư, nhất là dòng vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam, ông nhận định như thế nào về diễn biến tiếp theo của thị trường trong những tháng còn lại của năm 2017 và 2018?
Thị trường BĐS từ đầu năm 2017 có bước tăng trưởng ổn định. Các nhà đầu tư đã không còn bị cuốn vào những cơn “sốt nóng” hay mất thanh khoản như một số năm trước đây.
Lượng vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp thông qua các hình thức liên doanh, mua lại cổ phần dự án... đều tăng mạnh. Trong đó, số tiền các nhà đầu tư bỏ ra để mua lại các dự án lên đến hàng trăm triệu USD. Thực tế này cho thấy, thị trường Việt Nam rất hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Năm 2018, thị trường sẽ tăng trưởng mạnh hơn khi nhiều dự án lớn sẽ được chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Trong từng phân khúc cụ thể, vẫn có những lo ngại về việc thị trường dư thừa nguồn cung với phân khúc đất nền, nhà chung cư hay bất động sản du lịch – nghỉ dưỡng. Ông nhìn nhận về vấn đề này như thế nào?
Những ai theo dõi thị trường có thể nhận thấy, trong khoảng 3 năm trở lại đây tồn kho BĐS ở tất cả các phân khúc đều giảm liên tục. Lượng BĐS tồn kho trên cả nước hiện nay còn khoảng hơn 20.000 tỷ đồng, giảm gần 80% so với thời điểm Quý I/2013 (hơn 101.000 tỷ đồng).
Trong bối cảnh các dự án mới tiếp tục được tung ra thì lượng tồn kho BĐS đã giảm gần 80% so với thời điểm đầu năm 2013. Điều này chứng tỏ sức cầu của thị trường vẫn rất mạnh mẽ. Diễn biến trong từng phân khúc cụ thể có sự khác nhau nhưng những dự án BĐS có thể “ở được” đều đã được đưa vào sử dụng. Chỉ có một số ít dự án không có hạ tầng tối thiểu, định vị nhầm phân khúc khách hàng hoặc quy hoạch tại vị trí không phù hợp mới tiếp tục tồn kho.
Riêng với BĐS du lịch nghỉ dưỡng – phân khúc có sự bứt phá mạnh mẽ từ năm 2015 đến nay, có thể khẳng định rằng, nguồn cung hiện còn ít, còn thiếu, chứ không phải thừa, nhất là ở phân khúc cao cấp. Với định hướng chiến lược của Bộ Chính trị và Chính phủ về việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và thực tế tăng trưởng về lượng khách du lịch lên đến trên 30% như hiện nay thì tiềm năng, dư địa cho BĐS du lịch nghỉ dưỡng còn rất lớn.
Năm 2018, mức lợi nhuận cho nhà đầu tư BĐS sẽ trở nên hợp lý hơn. Ảnh: Reatimes.vn
Vấn đề là các nhà đầu tư cần phải biết lựa chọn đúng địa điểm, phân khúc đầu tư và đầu tư một cách chuyên nghiệp, bài bản để phát triển bền vững. Bên cạnh đó, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác hoàn thiện hành lang pháp lý cho BĐS du lịch nghỉ dưỡng để chính sách kịp thời bám sát và có những điều chỉnh tích cực cho thị trường.
Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS 2014 đã chính thức cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam nhưng sau hơn 2 năm Luật có hiệu lực, số người nước ngoài chính thức sở hữu nhà ở tại Việt Nam còn khiêm tốn. Vậy có cách nào để tăng tỷ lệ này không, thưa ông?
Sau gần 2 năm thi hành Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS 2014, mới chỉ có gần 1.000 người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Đây là con số quá ít. Nguyên nhân là do dường như chúng ta “chưa muốn” tăng tỷ lệ này lên.
Chính sách cho người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam còn “làm khó” cho người có nhu cầu khi vẫn rất thiếu và chưa đồng bộ. Nếu như có đủ quyết tâm cải cách một số thủ tục hành chính cơ bản trong việc chứng nhận giao dịch, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, về lưu trú, visa... thì chúng ta có thể tăng tỷ lệ này mà không gặp khó khăn gì từ phía thị trường.
Hiện nay, giá nhà ở đang có xu hướng giảm xuống để phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của những người có thu nhập trung bình và thấp. Theo ông, các nhà đầu tư BĐS cần lưu ý điều gì khi bỏ tiền đầu tư vào phân khúc này?
TP. Hà Nội, Tp.HCM đã có một số dự án nhà ở thương mại giá rẻ đáp ứng nhu cầu khách hàng có thu nhập trung bình và thấp. Việc này cũng góp phần kéo giá nhà ở trung bình xuống mức phù hợp hơn. Song, số lượng dự án nhà ở loại này còn quá ít trong khi nhu cầu lại rất lớn. Nếu nhà đầu tư có quỹ đất sạch với mức giá đất hợp lý, việc đầu tư vào nhà ở giá rẻ là hướng đầu tư nhiều triển vọng, góp phần giải quyết vấn đề an sinh xã hội cho các thành phố lớn.
Ông có dự báo gì về triển vọng khi đầu tư vào BĐS năm 2018?
Năm 2018, giá BĐS có thể sẽ tăng vì lúc đó hàng tồn kho cơ bản hết. Nếu làm dự án mới, doanh nghiệp phải làm từ đầu. Đặc biệt, trong bối cảnh thị trường ngày một cạnh tranh theo hướng minh bạch hơn, lợi nhuận của các nhà phát triển BĐS sẽ ở mức hợp lý, khoảng trên dưới 20%/năm.
(Theo Báo Đầu tư)
Thị trường BĐS Việt Nam tiếp tục khởi sắc trong 9 tháng qua. Quan sát động thái của các nhà đầu tư, nhất là dòng vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam, ông nhận định như thế nào về diễn biến tiếp theo của thị trường trong những tháng còn lại của năm 2017 và 2018?
Thị trường BĐS từ đầu năm 2017 có bước tăng trưởng ổn định. Các nhà đầu tư đã không còn bị cuốn vào những cơn “sốt nóng” hay mất thanh khoản như một số năm trước đây.
Lượng vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp thông qua các hình thức liên doanh, mua lại cổ phần dự án... đều tăng mạnh. Trong đó, số tiền các nhà đầu tư bỏ ra để mua lại các dự án lên đến hàng trăm triệu USD. Thực tế này cho thấy, thị trường Việt Nam rất hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Năm 2018, thị trường sẽ tăng trưởng mạnh hơn khi nhiều dự án lớn sẽ được chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Trong từng phân khúc cụ thể, vẫn có những lo ngại về việc thị trường dư thừa nguồn cung với phân khúc đất nền, nhà chung cư hay bất động sản du lịch – nghỉ dưỡng. Ông nhìn nhận về vấn đề này như thế nào?
Những ai theo dõi thị trường có thể nhận thấy, trong khoảng 3 năm trở lại đây tồn kho BĐS ở tất cả các phân khúc đều giảm liên tục. Lượng BĐS tồn kho trên cả nước hiện nay còn khoảng hơn 20.000 tỷ đồng, giảm gần 80% so với thời điểm Quý I/2013 (hơn 101.000 tỷ đồng).
Trong bối cảnh các dự án mới tiếp tục được tung ra thì lượng tồn kho BĐS đã giảm gần 80% so với thời điểm đầu năm 2013. Điều này chứng tỏ sức cầu của thị trường vẫn rất mạnh mẽ. Diễn biến trong từng phân khúc cụ thể có sự khác nhau nhưng những dự án BĐS có thể “ở được” đều đã được đưa vào sử dụng. Chỉ có một số ít dự án không có hạ tầng tối thiểu, định vị nhầm phân khúc khách hàng hoặc quy hoạch tại vị trí không phù hợp mới tiếp tục tồn kho.
Riêng với BĐS du lịch nghỉ dưỡng – phân khúc có sự bứt phá mạnh mẽ từ năm 2015 đến nay, có thể khẳng định rằng, nguồn cung hiện còn ít, còn thiếu, chứ không phải thừa, nhất là ở phân khúc cao cấp. Với định hướng chiến lược của Bộ Chính trị và Chính phủ về việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và thực tế tăng trưởng về lượng khách du lịch lên đến trên 30% như hiện nay thì tiềm năng, dư địa cho BĐS du lịch nghỉ dưỡng còn rất lớn.
Năm 2018, mức lợi nhuận cho nhà đầu tư BĐS sẽ trở nên hợp lý hơn. Ảnh: Reatimes.vn
Vấn đề là các nhà đầu tư cần phải biết lựa chọn đúng địa điểm, phân khúc đầu tư và đầu tư một cách chuyên nghiệp, bài bản để phát triển bền vững. Bên cạnh đó, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác hoàn thiện hành lang pháp lý cho BĐS du lịch nghỉ dưỡng để chính sách kịp thời bám sát và có những điều chỉnh tích cực cho thị trường.
Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS 2014 đã chính thức cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam nhưng sau hơn 2 năm Luật có hiệu lực, số người nước ngoài chính thức sở hữu nhà ở tại Việt Nam còn khiêm tốn. Vậy có cách nào để tăng tỷ lệ này không, thưa ông?
Sau gần 2 năm thi hành Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS 2014, mới chỉ có gần 1.000 người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Đây là con số quá ít. Nguyên nhân là do dường như chúng ta “chưa muốn” tăng tỷ lệ này lên.
Chính sách cho người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam còn “làm khó” cho người có nhu cầu khi vẫn rất thiếu và chưa đồng bộ. Nếu như có đủ quyết tâm cải cách một số thủ tục hành chính cơ bản trong việc chứng nhận giao dịch, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, về lưu trú, visa... thì chúng ta có thể tăng tỷ lệ này mà không gặp khó khăn gì từ phía thị trường.
Hiện nay, giá nhà ở đang có xu hướng giảm xuống để phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của những người có thu nhập trung bình và thấp. Theo ông, các nhà đầu tư BĐS cần lưu ý điều gì khi bỏ tiền đầu tư vào phân khúc này?
TP. Hà Nội, Tp.HCM đã có một số dự án nhà ở thương mại giá rẻ đáp ứng nhu cầu khách hàng có thu nhập trung bình và thấp. Việc này cũng góp phần kéo giá nhà ở trung bình xuống mức phù hợp hơn. Song, số lượng dự án nhà ở loại này còn quá ít trong khi nhu cầu lại rất lớn. Nếu nhà đầu tư có quỹ đất sạch với mức giá đất hợp lý, việc đầu tư vào nhà ở giá rẻ là hướng đầu tư nhiều triển vọng, góp phần giải quyết vấn đề an sinh xã hội cho các thành phố lớn.
Ông có dự báo gì về triển vọng khi đầu tư vào BĐS năm 2018?
Năm 2018, giá BĐS có thể sẽ tăng vì lúc đó hàng tồn kho cơ bản hết. Nếu làm dự án mới, doanh nghiệp phải làm từ đầu. Đặc biệt, trong bối cảnh thị trường ngày một cạnh tranh theo hướng minh bạch hơn, lợi nhuận của các nhà phát triển BĐS sẽ ở mức hợp lý, khoảng trên dưới 20%/năm.
(Theo Báo Đầu tư)
Cần bán 02 lô đất liền kề mặt tiền Hoàng Diệu - Nha Trang Khánh Hòa
Labels: Mua bán nhà đất
Cần bán 02 lô đất view đẹp mặt tiền Hoàng Diệu:
Lô 1:
- tổng diện tích: 188,1m2(ngang 5m)
- Hình thức sử dụng: 188,1 sử dụng riêng
- mục đích: đất ở đô thị
- Thời hạn: đất ở lâu dài
- Hướng : Tây Bắc
Lô 2:
- Tổng diện tích: 136.4m2(ngang 3,7m)
- Đất sử dụng riêng: 136.4m2
- Thời hạn : đất ở lâu dài
- Hướng: Tây Bắc
- Nhà ở: 02 tầng
- Tiện ích: gần biển, chợ, trường học, thích hợp xây khách sạn kinh doanh.
==>Tổng chiều ngang mặt tiền 02 Lô: 8.7 m - Rất thuận lợi xây Khách Sạn Kinh Doanh.
==> Mặt đường Hoàng Diệu Rộng 20m
==> Giá bán: 280t/m2
====================================================
Liên hệ: 0889768679 - 0855293979 - gặp Quyền
Lô 1:
- tổng diện tích: 188,1m2(ngang 5m)
- Hình thức sử dụng: 188,1 sử dụng riêng
- mục đích: đất ở đô thị
- Thời hạn: đất ở lâu dài
- Hướng : Tây Bắc
Lô 2:
- Tổng diện tích: 136.4m2(ngang 3,7m)
- Đất sử dụng riêng: 136.4m2
- Thời hạn : đất ở lâu dài
- Hướng: Tây Bắc
- Nhà ở: 02 tầng
- Tiện ích: gần biển, chợ, trường học, thích hợp xây khách sạn kinh doanh.
==>Tổng chiều ngang mặt tiền 02 Lô: 8.7 m - Rất thuận lợi xây Khách Sạn Kinh Doanh.
==> Mặt đường Hoàng Diệu Rộng 20m
==> Giá bán: 280t/m2
====================================================
Liên hệ: 0889768679 - 0855293979 - gặp Quyền
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)